dịch bệnh

Th8
22

Galileo và làm khoa học trong thời đại dịch

Nhà khoa học có lẽ là đã mở đầu cho khoa học hiện đại cũng phải sống sót, làm việc và kết nối với gia đình theo những cách hoàn toàn mới vì một đại dịch.

By IIRR admin | Khoa học
DETAIL
Th7
03

Những đại dịch đã qua và sắp đến

Trận dịch kế tiếp sẽ sớm xảy ra, và chính ta là người đáng trách.

DETAIL
Th6
24
Th5
15

Yếu tố định lượng trong chính sách kinh tế và COVID-19

Trong bối cảnh dịch bệnh cúm COVID-19 vẫn đang lan rộng trên thế giới với số lượng ca nhiễm bệnh và tử vong không ngừng tăng lên, đồng thời những thiệt hại kinh tế ngày càng chồng chất do nhiều quốc gia phải tiến hành cách ly xã hội và phong tỏa nền kinh tế, thì một vấn đề đang làm đau đầu các nhà hoạch định chính sách, đó là trong trường hợp một quốc gia còn tiếp tục phải chung sống với dịch bệnh lâu dài thì liệu có nên nới lỏng sự phong tỏa, thậm chí mở cửa nền kinh tế trở lại?

By Hang Do | Kinh tế
DETAIL
Th5
08

Sai lầm và nguy hiểm

Vừa qua, tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ cắt ngân sách tài trợ cho Tổ chức y tế thế giới (WHO). Điều này đã làm dấy lên lo ngại trong giới nghiên cứu trên khắp thế giới, và giờ đây họ đang thúc ép chính phủ các nước phải hành động ngay để ngăn chặn nguy cơ làm hủy hoại cơ quan y tế toàn cầu.

DETAIL
Th4
27

Hai căn nguyên lớn khiến COVID-19 phát tán rộng

COVID-19 là thử thách lớn nhất cho tới nay giúp loài người “tự nhận diện” khả năng phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm của hệ thống chăm sóc sức khỏe toàn cầu.

By Hang Do | Tin tức- Phân tích
DETAIL
Th4
27

Dịch bệnh và quan hệ công chúng của chính quyền

Công tác dịch tễ liên quan đến COVID-19 đang bước vào giai đoạn báo động cao nhất, theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), khi mà tại châu Âu và châu Á nay xuất hiện những ổ dịch mới và châu Mỹ đang bị đe dọa. Tuy nhiên, chống dịch không chỉ có những can thiệp y tế, mà còn phải khéo léo cả về mặt truyền thông.

By Hang Do | Tin tức- Phân tích
DETAIL
Th4
26

Cách ly vì dịch bệnh: 100 năm khác biệt giữa 2 đại dịch toàn cầu

Những người đang phải tự cách ly, thực thi giãn cách xã hội hay sống trong những vùng bị phong tỏa để chống dịch COVID-19 ngày nay giống và khác thế nào với những người kinh qua đại dịch cúm Tây Ban Nha tròn 100 năm trước?

By Hang Do | Tin tức- Phân tích
DETAIL
Th4
16

Những con chuột gặm nhấm quyền lực chính quyền thuộc địa

Ấn phẩm Cuộc săn chuột lớn ở Hà Nội: Đế quốc, dịch bệnh và tính hiện đại tại Việt Nam thuộc Pháp1 đã phơi lộ một dấu ấn lịch sử hài hước và tăm tối đến từ những sinh vật truyền bệnh vùng nhiệt đới, cho thấy cuộc vật lộn của chính quyền thực dân trong việc giải quyết vấn đề tưởng chừng như quá đơn giản, nhỏ nhặt.

By Hang Do | Tin tức- Phân tích
DETAIL
Th4
14

Đô thị, dịch bệnh và những người lao động vô hình

 Nếu không phải chiến tranh, dịch bệnh chính là thời khắc khiến ý niệm về không gian biến thành câu hỏi lớn đối với chúng ta. Và nó đang gián tiếp phơi bày một diện mạo mới của bất bình đẳng.

 Nếu không phải chiến tranh, dịch bệnh chính là thời khắc khiến ý niệm về không gian biến thành câu hỏi lớn đối với chúng ta. Và nó đang gián tiếp phơi bày một diện mạo mới của bất bình đẳng.

By Hang Do | Tin tức- Phân tích
DETAIL
Th4
14

Không để trí não rơi vào tay virus corona

Người châu Á có đầu óc tuân thủ hơn người châu Âu, khi xét đến lý do các quốc gia châu Á vượt trội rõ rệt trong cuộc chiến chống virus, và vì sao sự hoảng loạn ở châu Âu khủng khiếp đến thế. Triết gia Byung-Chul Han suy tư về Dữ liệu lớn, Nho giáo và Chủ quyền.

By Hang Do | Tin tức- Phân tích
DETAIL
Th4
08

Cuộc chiến bên trong chúng ta

Đại dịch Covid-19 là một cuộc chiến tranh thực sự. Một cuộc chiến tranh ở mức báo động cao nhất, cần sự hợp lực có trách nhiệm của các cá nhân không chỉ trong một cộng đồng, một thành phố, một quốc gia, mà còn ở phạm vi toàn cầu. Cách thế hợp lực đó là: hãy cách xa nhau ra trong các cuộc phong tỏa, trong các lệnh giới nghiêm.

By Hang Do | Tin tức- Phân tích
DETAIL
Th4
08

Đại dịch Covid-19: KHXH giúp trả lời những câu hỏi gì?

Cuộc khủng hoảng đa diện bắt đầu từ lĩnh vực sức khỏe – y tế này đã tác động nhanh đến kinh tế, tài chính, sản xuất và mọi mặt đời sống xã hội trên toàn cầu ở mức kỷ lục. Nhưng nó cũng khiến các chính phủ phải lựa chọn, đặt ra các giải pháp mới, mà có thể sẽ gây nên những hiệu ứng dây chuyền khác. Lúc này, các ngành KHXH&NV có thể giúp trả lời những câu hỏi gì?

DETAIL
Th4
08

Ứng phó với dịch bệnh: Vấn đề của an ninh xã hội

Những ngày qua, các báo đồng loạt đưa tin “hết hàng”, “cháy hàng” kèm theo cảnh người dân chen nhau mua khẩu trang và nước rửa tay, trong khi tin tức về dịch viêm phổi do 2019-nCoV gây ra đang thu hút mọi sự chú ý và để lại rất nhiều hoang mang trong cộng đồng.

By Hang Do | Khoa học
DETAIL
Th4
08

Đầu tư nghiên cứu y sinh dược học: “Nuôi quân ba năm”

Những nỗ lực góp phần ứng phó cũng như tìm hiểu về bản chất dịch bệnh và các tác động lên cơ thể con người của virus SARS-CoV-2 mà các nhà khoa học Việt Nam đang thực hiện là kết quả của quá trình nâng cao năng lực nghiên cứu từ rất lâu, thông qua các đầu tư cho nghiên cứu y sinh dược học của Bộ KH&CN.

By Hang Do | Khoa học
DETAIL
Th4
02

Nhìn lại một trận dịch thời Trung Cổ: Vì sao có những vùng thoát hiểm?

Trận dịch có tên Cái chết đen (The Black Death) càn quét châu Âu vào giữa thế kỷ 14 đã làm chết hàng chục triệu người. Nhưng có một số vùng trong khu vực này gần như bị đại dịch bỏ qua.

By Hang Do | Tin tức- Phân tích
DETAIL
Th4
02

Qua nạn dịch này, để chúng ta trở thành những người có trí nhớ

Nhà văn Diêm Liên Khoa quan niệm về viết văn: “Tôi không hề nói rằng sáng tác phải phản ánh mặt đen tối của xã hội, mà cần nhìn thấy ánh sáng trong bóng tối. Văn học vô cùng đa dạng phong phú, nhưng văn học càng phức tạp, càng sâu sắc phải viết được thứ ánh sáng trong bóng tối, cái thiện và tình yêu thương trong sự đen tối, điều tốt đẹp trong sự đen tối”.

By Hang Do | Tin tức- Phân tích
DETAIL
Th4
02

Dịch bệnh: Thuốc thử cho sự trưởng thành của các xã hội

 “Du lịch cà phê”, “Ngoại giao khẩu trang”, “Covidiotic”, “Infodemia”… chắc chắn đó chỉ là một trong số rất nhiều những từ – cụm từ mới (hay những meme, những “lời có cánh” – sao cũng được) một khi nhân loại đi qua đại dịch này…

DETAIL
Th3
30

Thúc đẩy phát triển vaccine quá nhanh có phản tác dụng?

Một cuộc chạy đua toàn cầu tìm vaccine coronavirus đang diễn ra khi Mỹ, Trung Quốc, châu Âu đang thúc đẩy các nhà nghiên cứu và công ty dược phẩm để trở thành người đầu tiên có được phương thức chữa trị bệnh dịch này.

By Hang Do | Khoa học
DETAIL
Th3
30

Ứng dụng mô hình OODA loop trong cuộc chiến chống COVID-19

Đại tá John Boyd (1927 – 1997) là một huyền thoại của Không lực Hoa Kỳ, nhưng không phải nhờ thành tích trong chiến trận, mà là những lý thuyết và mô hình tư duy chiến lược OODA loop do ông phát triển – hiện đang ảnh hưởng sâu rộng trên nhiều lĩnh vực như quân sự, thể thao, kinh doanh, tố tụng… và có thể áp dụng trong cuộc chống Covid-19.

By Hang Do | Tin tức- Phân tích
DETAIL
Th3
30

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước kêu gọi đoàn kết để chiến thắng đại dịch

Ngày 30/3, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng ra Lời kêu gọi đồng bào, đồng chí, chiến sĩ cả nước và đồng bào ta ở nước ngoài đoàn kết một lòng, thống nhất ý chí và hành động, thực hiện quyết liệt, hiệu quả những chủ trương của Đảng và Nhà nước, sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ để bảo đảm chiến thắng đại dịch COVID-19.

By Hang Do | Tin tức- Phân tích
DETAIL