APARTMENT | No.12 – Đảm bảo an toàn cho hệ thống cung cấp và phân phối nước sinh hoạt (Phần 3)
Chuyên đề: Đảm bảo an toàn cho hệ thống cung cấp và phân phối nước sinh hoạt ( phần 3 )
Giảm thiểu khả năng thay đổi ngưỡng vi sinh của nước đã qua xử lý
Các yếu tố khiến chỉ số vi sinh tăng
Mục tiêu chất lượng nước đã xử lý
Hàm lượng hạt, độ đục và dư lượng keo tụ trong hệ thống đường ống nước
Tạp chí Life Balance| No.11 | OSHE Magazine – Xét nghiệm phân tử virus sốt xuất huyết
Occupatonal Safety, Heath, and Enviroment
Sức khỏe cộng đồng và nhà ở : Mối quan hệ lâu dài
Xét nghiệm phân tử virus sốt xuất huyết
Triệt sản muỗi mở ra cơ hội mới để kiểm soát các căn bệnh
Sốt Chikungunya – Sốt xuất huyết và Zika
APARTMENT | No.10 – Đảm bảo an toàn cho hệ thống cung cấp và phân phối nước sinh hoạt (phần 1)
Chuyên đề: Đảm bảo an toàn cho hệ thống cung cấp và phân phối nước sinh hoạt ( phần 1)
Ô nhiễm hệ thống cấp nước: Mầm bệnh cuối cùng sẽ ra sao khi lọt vào hệ thống cấp nước?
Thế giới vi sinh vật: Trong hệ thống đường ống nước và sức khỏe cộng đồng
APARTMENT | No.9 Chuyên đề: Các yếu tố tác động đến hiệu suất của tòa nhà
Chuyên đề: Các yếu tố tác động đến hiệu suất của tòa nhà
Sử dụng hiệu quả năng lượng
Bảo trì công trình quản lý chất thải
Quản lý và duy trì nước sạch
APARTMENT | No.8 – Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 2)
Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 2)
– Thiết kế phổ quát
– Tái sử dụng thích ứng
– Mục đích sử dụng hỗn hợp
– Mái hiên và biển chỉ dẫn
Điện ảnh như một thực hành triết học
Hãy hình dung cảnh tượng này: một người đàn ông – một samurai – bị giết trong một khu rừng nhỏ. Tất cả những người liên quan, lần lượt từng người, được đưa đến công đường. Người tiều phu kể lại nỗi hãi hùng xâm chiếm anh ta khi bắt gặp xác chết. Nhà sư làm chứng rằng ông đã nhìn thấy người đàn ông này trước đó và có thể nhận dạng được hung thủ. Sau đó, hung thủ, Tajomaru được giải đến pháp đình. Hắn thừa nhận đã trói vị samurai kia, công khai quyến rũ vợ của anh ta và sau đó giết chết vị samurai trong một trận đấu kiếm.
APARTMENT | No.7 – Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 1)
Chuyên đề: Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 1)
– Thiết kế cảnh quan
– Hỗn hợp căn hộ
+ Căn hộ ở tầng trệt
+ Mặt tiền của tòa nhà
– Thiết kế mái
+ Trồng cây trên gác
+ Kết cấu của tòa nhà
Một số lời giải đáp của ngài Lạt-ma Ole Nydahl
Hỏi: Bộ não của một người có liên hệ thế nào với tâm của người ấy? Đáp: Có nhiều thông tin thú vị về đề tài này. Nhiều năm trước, một nữ giáo viên người Na Uy bị ngã vào nước băng khi đang trượt tuyết. Sau 6 đến 7 giờ dưới nước băng, nhiệt độ thân […]
Tạp chí Life Balance | No.8 | OSHE Magazine
Trên toàn thế giới có khoảng 2,5 tỷ người hiện đang sống trong vùng có lưu hành bệnh sốt xuất huyết dengue. Sự lan tràn về mặt địa lý của cả vector truyền bệnh là muỗi và virus đã đưa đến sự tăng cao tỷ lệ bệnh trong nhiều năm qua cũng như khả năng xuất hiện dịch do nhiều loại huyết thanh khác nhau ở các đô thị trong vùng nhiệt đới. Một đô thị hiện đại mang đến cho các loại vi khuẩn một “địa bàn thi thố” phong phú hơn nhiều. Chính vì vậy, ban biên tập chúng tôi muốn chia sẻ những nghiên cứu chuyên sâu của các nhà khoa học thế giới để bạn đọc có thể trang bị thêm cho mình những kiến thức bổ ích, vì một mục tiêu chăm sóc sức khỏe cho mình và cộng đồng.
Isaac Newton đã thay đổi thế giới khi đang… cách ly như thế nào?
Sống đơn độc, tự cách ly trong suốt thời đại dịch ở London, triết gia, nhà vật lý và toán học vĩ đại người Anh đã nghiền ngẫm những phát hiện đột phá của ông trong “năm của những phép mầu” 1666 như thế nào?
Galileo và làm khoa học trong thời đại dịch
Nhà khoa học có lẽ là đã mở đầu cho khoa học hiện đại cũng phải sống sót, làm việc và kết nối với gia đình theo những cách hoàn toàn mới vì một đại dịch.
APARTMENT | No.6 – Xác định các yếu tố về tiện nghi khi thiết kế tòa nhà (Phần 2)
– Không gian mở riêng và ban công
– Các không gian chung
– Không gian chứa đồ
– Sự riêng tư về âm thanh, tiếng ồn và ô nhiễm
Tạp chí Life Balance | No.7 | OSHE Magazine – Chiến lược ứng phó cấp quốc gia cho đại dịch cúm (Phần 1)
Chiến lược ứng phó cấp quốc gia cho đại dịch cúm (Phần 1)
– Mối đe dọa đại dịch
– Nỗ lực quốc tế
– Thực thi pháp luật
– Giao thông & Biên giới
– Bảo vệ sức khỏe con người
– Bảo vệ sức khỏe động vật
– Chính phủ lên kế hoạch ứng phó
– Bảo vệ nhân công
Dữ liệu lũ lụt 500 năm trước cho thấy biến đổi khí hậu và sông ngòi ở châu Âu
Mới đây, GS. Günter Blöschl, chuyên gia về lũ ở Đại học Công nghệ Viena (TU Wien), Vienna, Áo đã thực hiện một nghiên cứu lớn với sự tham gia 34 nhóm nghiên cứu quốc tế đã cung cấp bằng chứng rõ ràng, ba thập kỷ vừa qua là một trong những giai đoạn châu Âu gặp nhiều lũ lụt nhất trong vòng 500 năm trở lại đây, và lũ lụt ở giai đoạn này cũng khác so với những giai đoạn khác về quy mô, nhiệt độ không khí và thời gian diễn ra.
Văn hóa khoa học & cuộc chiến chống sự phi lý
Đứng trước nhiều vấn đề hệ trọng sống còn như biến đổi khí hậu toàn cầu, năng lượng hạt nhân, hay bùng nổ dân số thế giới, đại dịch Covid-19, con người thường thiếu khả năng tiếp cận duy lý chín chắn mà thường để cảm xúc và tri thức hạn chế chi phối hành vi.
APARTMENT | No.5 – Xác định các yếu tố về tiện nghi khi thiết kế tòa nhà (Phần 1)
CÁC YẾU TỐ VỀ TIỆN NGHI THIẾT KẾ TÒA NHÀ
– KHẢ NĂNG ĐÓN NẮNG
– THÔNG GIÓ
– CHIỀU CAO TRẦN
– KÍCH THƯỚC & MẶT BẰNG CĂN HỘ
Tạp chí Life Balance | No.6 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.6 | OSHE Magazine from PMC WEB
Tạp chí Luật IIRR – No.3 | IIRR Legal Review
Tạp chí Luật IIRR – No.3 | IIRR Legal Review from PMC WEB
APARTMENT | No.4 – Xác định vị trí dự án (Phần 2)
Sự riêng tư về tầm nhìn
Lối đi cho người đi bộ
Lối vào cho xe cộ
Bãi đỗ xe
Tiếng vọng từ Sáng Thế
Năm 2016 này, đúng 100 năm sau khi Einstein tiên đoán về sóng hấp dẫn, trạm quan trắc LIGO của Hoa Kỳ lần đầu tiên dò tìm được sóng hấp dẫn của vũ trụ.
Maria Mitchell: Nhà thiên văn học nữ chuyên nghiệp đầu tiên của Mỹ
Maria Mitchell là nữ giáo sư thiên văn học đầu tiên của Mỹ. Cô trở nên nổi tiếng vào năm 1847 khi phát hiện và lập biểu đồ quỹ đạo của một sao chổi mới, sau này được biết đến với tên gọi “Sao chổi Mitchell”.
Người tù giải được bài toán cổ đại và “trả nợ cho xã hội” bằng toán học
Một kẻ giết người bị kết án trong một nhà tù ở Mỹ đã tự học những vấn đề cơ bản của toán học cao cấp sau đó giải quyết một bài toán số học phức tạp. Hơn nữa, anh ta còn truyền niềm đam mê toán học cho các bạn tù của mình.
Sóng hấp dẫn thắng giải Nobel Vật lý 2017
Tương tự như giải thưởng ở mảng Y học công bố hôm qua chia cho ba người, giải Vật lý cũng về tay 3 nhà khoa học Rainer Weiss, Barry C. Barish và Kip S. Thorne.
Đại dịch Covid-19: Nguy cơ mất an ninh lương thực?
Giá lương thực – thực phẩm toàn cầu đang đứng trước nguy cơ leo thang do tác động của Covid-19, khiến nhiều quốc gia, nhất là các nước nghèo và đang phát triển, rất dễ lâm vào những cuộc khủng hoảng tồi tệ.
APARTMENT | No.3 – Xác định vị trí dự án (Phần 1)
APARTMENT | No.3 – Xác định vị trí dự án from PMC WEB
6.500 năm trước đã xảy ra hiện tượng mát dần toàn cầu
Nghiên cứu mới trên tạp chí Scientific Data thuộc Nature Research “Holocene global mean surface temperature, a multi-method reconstruction approach” cho thấy quá trình ấm lên toàn cầu suốt 150 năm qua đã chấm dứt hiện tượng mát dần toàn cầu (global cooling) diễn ra trong sáu thiên niên kỷ trước.
Tạp chí Luật IIRR – No.2 | IIRR Legal Review
Tạp chí Luật IIRR – No.2 | IIRR Legal Review from PMC WEB
Tạp chí Luật IIRR – No.1 | IIRR Legal Review
Tạp chí Luật IIRR – No.1 | IIRR Legal Review from PMC WEB
Nobel Kinh tế năm 2017: Những “cú hích” dịch vụ công
Giải Nobel kinh tế năm 2017 đã được trao cho giáo sư Richard Thaler. Những đóng góp cho kinh tế học hành vi của vị giáo sư Trường Kinh doanh Booth, Đại học Chicago (Mỹ) này được biết đến nhiều qua lý thuyết “Cú hích” mà nhiều quốc gia đã ứng dụng để cải thiện dịch vụ công.
Những đại dịch đã qua và sắp đến
Trận dịch kế tiếp sẽ sớm xảy ra, và chính ta là người đáng trách.
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA CHO ĐẠI DỊCH CÚM – PHẦN CUỐI – Kế hoạch thực hiện – Bộ An Ninh Nội địa
Việt Hóa bởi IIRR & PMC
Maurice Hilleman: Người ngăn chặn một đại dịch
Tháng tư năm 1957, một căn bệnh bí ẩn đang lan rộng khắp Hồng Kông. Các nhân viên y tế hằng ngày phải đón rất nhiều bệnh nhi, và hơn 10% dân số thành phố này đã bị nhiễm cúm.
Nobel Hóa học 2018: ‘Cuộc cách mạng của tiến hóa’
Khi thông báo giải thưởng Nobel hóa học 2018, Viện hàn lâm Khoa học hoàng gia Thụy Điển đã chơi chữ bằng cách dùng hai từ ăn vần trong tiếng Anh ‘evolution’s revolution’ (‘cuộc cách mạng của tiến hóa’) để nói về các nghiên cứu được vinh danh.
Lỗ trắng trong vũ trụ
Lỗ trắng là thiên thể đối ngược của lỗ đen, nếu lỗ đen cuốn hút vật chất thì lỗ trắng bức xạ vật chất. Lỗ trắng cũng là lời giải của Thuyết tương đối rộng (General Relativity).
Khi chủ nghĩa “phải đạo” lên ngôi
Nước Mỹ đang vào một đợt cao trào “phải đạo” – nghĩa là ăn nói phải biết lựa lời cho khéo, cho hợp tình hợp cảnh, hợp với trào lưu. Bằng không, nhẹ thì bị tấn công trên mạng xã hội, báo chí; nặng có thể mất việc như chơi.
Nobel Vật lý 2018 gọi tên công nghệ laser: Mở ra những chân trời khoa học
Giải Nobel vật lý 2018 được chia đôi cho những người tạo nên hai “phát minh đột phá trong lĩnh vực vật lý laser”, Viện hàn lâm Khoa học hoàng gia Thụy Điển công bố chiều 2-10.
Các nhà miễn dịch học ung thư giành giải Nobel Y học
James Allison và Tasuku Honjo đã đi tiên phong trong việc theo đuổi nghiên cứu về hệ miễn dịch trong cơ thể con người để tấn công các tế bào ung thư.
Joseph Priestley: Người phát hiện khí oxy
Nhà khoa học người Anh Joseph Priestley là người đầu tiên phát hiện oxy và cô lập nó ở trạng thái khí. Khám phá của ông là tiền đề giúp các nhà khoa học sau này có thể hiểu được bản chất của quá trình đốt cháy hoặc oxy hóa một chất hóa học.
Nhà khoa học người Anh Joseph Priestley là người đầu tiên phát hiện oxy và cô lập nó ở trạng thái khí. Khám phá của ông là tiền đề giúp các nhà khoa học sau này có thể hiểu được bản chất của quá trình đốt cháy hoặc oxy hóa một chất hóa học.
Việt Nam và Hàn Quốc: Những điểm gặp gỡ trong quỹ đạo lịch sử
Nhìn vào lịch sử từ thời kỳ xây dựng nhà nước độc lập tự chủ đầu tiên cho đến cận đại thì Việt Nam chia sẻ rất nhiều điểm chung về văn hóa, tư tưởng với các nước Đông Á. Phân tích của GS sử học Hồ Tài Huệ Tâm (ĐH Harvard) về đối sánh Việt Nam với Hàn Quốc dưới đây cho thấy, dù cách núi ngăn sông nhưng quỹ đạo lịch sử của hai nước có rất nhiều điểm gặp gỡ.
Vật lý trong thập kỷ tới: Những gì sẽ tới?
Matin Durrani, tổng biên tập của tạp chí Physics World dự báo những gì sẽ xảy ra trong thập kỷ tới, dựa trên những thành công của vật lý trong 1
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA CHO ĐẠI DỊCH CÚM – PHẦN 3 Kế hoạch thực hiện – Bộ An Ninh Nội địa
Việt Hóa bởi IIRR & PMC
Công nghệ Vi xử lý tương lai
Kỹ thuật điện toán đã phát triển nhảy vọt trong vòng nửa thế kỷ qua, biến máy tính từ những cỗ máy khổng lồ chậm chạp trong các viện nghiên cứu thành vi xử lý (chip) siêu nhanh trong các thiết bị cầm tay. “Trí tuệ nhân tạo” đã không còn là một thuật ngữ xa lạ hay là tên một bộ phim Hollywood mà đã xâm nhập sâu vào đời sống và kinh tế con người. Tuy nhiên, ngoài sự bóng bẩy trong thiết kế của những cái iPhone hay laptop siêu mỏng, những người ít nhiều quan tâm đến kỹ thuật đều đã nhìn thấy rõ sự giảm tốc trong công nghệ vi xử lý trong hai thập kỷ gần đây. Liệu kỹ thuật vi xử lý hiện tại dựa trên mô hình máy tính von Neumann và công nghệ CMOS sẽ còn nhảy vọt nữa không hay đã chạm ngưỡng, và công nghệ nào sẽ có khả năng thay thế để đáp ứng nhu cầu ngày một cao của loài người, là những câu hỏi được bàn luận sôi nổi trong giới chuyên môn.
Giải Nobel Y Sinh 2019: Hiểu về nền tảng của sự sống
Giải Nobel y sinh học năm nay được trao cho 2 nhà khoa học Mỹ và 1 nhà khoa học Anh về những công trình giúp chúng ta hiểu hơn về sự thích ứng của cơ thể trong điều kiện thiếu dưỡng khí (oxygen). Dưỡng khí là thành tố cơ bản nhất của sự sống, nên không ngạc nhiên khi Ủy ban giải thưởng Nobel mô tả công trình của các khôi nguyên Nobel y sinh học là giúp chúng ta hiểu biết hơn về nền tảng của sự sống và điều trị các bệnh mãn tính.
Nobel Kinh tế 2019: Vinh danh các randomista trong cuộc chiến chống đói nghèo
Ba nhà nghiên cứu Abhijit Banerjee, Esther Duflo và Michael Kremer đã được trao Nobel Kinh tế 2019 cho cách tiếp cận thực nghiệm đặc trưng của trường phái randomista – áp dụng các thí nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát để xác định hiệu quả xóa đói giảm nghèo hay cải thiện sức khỏe người dân,…
Vật lý thiên văn ở Việt Nam: Đang bỏ lỡ những cơ hội
Xem lại những bài viết cũ của mình trong khoảng mười ba năm qua về ngành thiên văn học của Việt Nam, tôi không khỏi cảm thấy nản lòng vì chúng ta đã tiến bộ quá chậm, không nhận thức đầy đủ về bức tranh toàn cảnh khoa học hiện đại, chưa kể bị trói buộc bởi những quy định quan liêu, và bị hạn chế bởi thiếu thốn một nền văn hóa khoa học. Chúng ta tiến lên một cách dè dặt, trong khi thực tiễn đòi hỏi phải đổi mới một cách quyết liệt.
Xem lại những bài viết cũ của mình trong khoảng mười ba năm qua về ngành thiên văn học của Việt Nam, tôi không khỏi cảm thấy nản lòng vì chúng ta đã tiến bộ quá chậm, không nhận thức đầy đủ về bức tranh toàn cảnh khoa học hiện đại, chưa kể bị trói buộc bởi những quy định quan liêu, và bị hạn chế bởi thiếu thốn một nền văn hóa khoa học. Chúng ta tiến lên một cách dè dặt, trong khi thực tiễn đòi hỏi phải đổi mới một cách quyết liệt.
Những ngôi nhà bít kín cửa sổ ở Anh
Nghe thì có vẻ kỳ lạ, nhưng đó hoàn toàn là sự thật. Câu chuyện bắt đầu từ năm 1696, sau khi chính quyền áp đặt thuế cửa sổ (window tax), thứ bị hầu hết người dân căm ghét. Sắc thuế này quy định: căn cứ vào số lượng cửa sổ (hoặc các cấu trúc, thiết kế với công năng tương tự) của ngôi nhà mà chủ nhân sẽ phải đóng bao nhiêu thuế.
Tạp chí Life Balance | OSHE Magazine | No.4 Chủ đề: Dịch tễ học cơ bản (Phần 3)
Biên tập bởi IIRR & PMC
Tạp chí Life Balance | OSHE Magazine | No.3 Chủ đề: Dịch tễ học cơ bản (Phần 2)
Biên tập bởi IIRR & PMC
Thống kê có thể và không thể nói gì về chúng ta?
Harold Eddleston, người đàn ông 77 tuổi ở Greater Manchester, vẫn đang quay cuồng với chẩn đoán ung thư vừa được biết thì vào một sáng thứ Bảy tháng Hai năm 1998, nhận được tin tồi tệ nhất: người vợ yêu quý của ông đã mất bất ngờ, sau một cơn đau tim.
Vén màn vũ trụ
Giải Nobel vật lý năm nay được trao cho ba nhà khoa học James Peebles (Mỹ), Michel Mayor và Didier Queloz (Thụy Sĩ) vì “những đóng góp cho hiểu biết của chúng ta về sự tiến hóa của vũ trụ và vị thế của Trái đất trong vũ trụ”.
Nobel Hóa học: Pin sạc lithium-ion đưa thế giới tiếp cận cách mạng công nghệ mới
Giải Nobel hóa học năm nay đã vinh danh ba nhà khoa học Đức, Anh và Nhật vì những cống hiến lớn lao của họ trong từng giai đoạn nghiên cứu, phát minh và phát triển pin sạc lithium-ion.
Giải phẫu sát thủ virus corona
Sars-CoV-2 huỷ hoại cơ thể con người ghê gớm hơn nhiều so với tưởng tượng ban đầu. Hầu như không có cơ quan nào trên cơ thể người mà không bị virus gây bệnh tấn công. Đâu là nguyên nhân làm cho có người bị bệnh nặng, có người chỉ bị nhẹ?
Săn lùng nguyên tố mới: Câu chuyện không có hồi kết
Từ những thầy tu bị đầu độc và bom hạt nhân đến “cuộc chiến transfermium1”, vẽ bản đồ thế giới nguyên tử chưa bao giờ là việc dễ dàng. Đằng sau bảng tuần hoàn là một lịch sử ẩn giấu về quá trình truy tìm nguyên tố mới.
Giải phẫu sát thủ virus corona
Sars-CoV-2 huỷ hoại cơ thể con người ghê gớm hơn nhiều so với tưởng tượng ban đầu. Hầu như không có cơ quan nào trên cơ thể người mà không bị virus gây bệnh tấn công. Đâu là nguyên nhân làm cho có người bị bệnh nặng, có người chỉ bị nhẹ?
Việt Nam cần áp dụng theo hệ thống giáo dục Bologna
Trong khoảng hai mươi năm qua, nhiều báo cáo đánh giá được công bố cho thấy nhiều nhược điểm trong hệ thống giáo dục sau trung học ở Việt Nam, và đề xuất các giải pháp giải quyết những nhược điểm này. Trong đó, những ai gạt sang một bên đặc thù lịch sử phát triển gần đây của Việt Nam thì thường tỏ thái độ gay gắt, trịnh thượng, còn những người thông cảm với đặc thù riêng này lại thể hiện một tinh thần ôn hòa và có tính xây dựng hơn, tuy nhiên về bản chất các ý kiến khá tương tự nhau, đó là kêu gọi một sự đổi mới đột phá trong giáo dục sau trung học.
Một loại thí nghiệm cực kỳ nguy hiểm
Tháng 2-2019, một bài báo trên Science đã lên tiếng: “Độc quyền – Loại thí nghiệm gây tranh cãi làm cúm gà nguy hiểm hơn sắp tái diễn”.
Theodore Maiman: Người đầu tiên tạo ra tia laser
Laser hồng ngọc được tạo ra lần đầu tiên bởi nhà vật lý Theodore Maiman tại phòng thí nghiệm của công ty Hughes Aircraft vào năm 1960. Nó là nguồn phát ra chùm sáng cường độ lớn, dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng.
Sự ra đời của Pin Mặt trời silic
Pin Mặt trời ra đời cách đây hơn 100 năm. Tuy nhiên, pin Mặt trời thời kỳ đầu hoạt động kém hiệu quả nên không được sử dụng rộng rãi. Hiệu suất của chúng dần được cải thiện khi Phòng thí nghiệm Bell (Bell Labs) ở Mỹ phát triển các tế bào quang điện làm từ tinh thể silic (Si) vào năm 1954.
Câu chuyện thuốc “mồ côi” và chiến thắng của quần chúng trước kẻ tham lam
Vì sao Hãng dược Gilead Sciences không dám nhận “món quà quý” từ FDA? Một câu chuyện về chiến thắng vẻ vang của quần chúng trước sự tham lam.
Eratosthenes: Người đầu tiên đo chu vi Trái đất
Vào khoảng năm 500 trước Công nguyên, hầu hết người cổ đại tin rằng Trái đất tròn chứ không phẳng. Nhưng họ không biết hành tinh này lớn đến mức nào cho đến năm 240 trước Công nguyên, khi Eratosthenes nghĩ ra một phương pháp thông minh để ước tính chu vi của nó.
Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên
Cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam có mối liên hệ với nhau như thế nào? Dù được các nhà dân tộc học và lịch sử bàn thảo suốt một thời gian dài nhưng vấn đề này vẫn chưa ngã ngũ. Và những nghiên cứu đầu tiên về đa dạng di truyền hệ gene ở người Việt Nam của Viện Nghiên cứu hệ gene (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) có thể hé mở một phần câu trả lời.
Tin sai lệch về sức khỏe trong bối cảnh COVID-19: Các diễn biến phức tạp toàn cầu
Điều đáng quan tâm trong luận bàn về tin sai sức khỏe là khoảng cách không xa giữa “tin sai” và “tin dắt mũi”: có rất nhiều tin sai được lan truyền trên mạng xã hội do sự hiểu sai hoặc thiếu hiểu biết của đối tượng loan tin. Đồng thời thấy nhiều loại tin dắt mũi đang được cố ý tuyên truyền với mục đích gây hại cho các nhóm người thiểu số dễ bị tổn thương trong xã hội. Ngoài ra, ranh giới giữa tin sai, tin dắt mũi, và kiến thức phi khoa học là rất mong manh.
Lịch sử hình thành các kho lưu trữ dữ liệu
Lưu trữ tài liệu hiện nay đang trở thành một công việc vô cùng cấp thiết và quan trọng với giới nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, rất ít người, ngay cả những người đang làm công việc lưu trữ, biết rõ nguồn gốc của nó.
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA CHO ĐẠI DỊCH CÚM – PHẦN 1 Kế hoạch thực hiện – Bộ An Ninh Nội địa
Việt Hóa bởi IIRR & PMC
“Trong tai họa, con người có nhiều điều đáng ngưỡng mộ…”
Trong tiểu thuyết Dịch hạch, Albert Camus, nhà văn Pháp theo chủ nghĩa hiện sinh, viết: “Chính trong tai họa, con người có nhiều điều đáng ngưỡng mộ hơn là để khinh bỉ”.
Tạm biệt cha đẻ “copy & paste”: Người “bình dân hóa” máy tính
Hôm nay bạn đã copy – paste đoạn chữ nào chưa? Cắt, sao chép và dán – những tính năng đã vượt khỏi trình soạn thảo văn bản trên máy tính và đi vào đời sống, là phát minh cách mạng của một nhà khoa học máy tính người Mỹ vừa qua đời hôm 16-2.
Khẩu vị của muỗi thay đổi theo tốc độ đô thị hóa tại châu Phi
Tình trạng biến đổi khí hậu và đô thị hóa ngày càng tăng sẽ tạo cơ hội để muỗi phát triển hơn nữa, dù không phải ở đâu cũng thế.
Tình trạng biến đổi khí hậu và đô thị hóa ngày càng tăng sẽ tạo cơ hội để muỗi phát triển hơn nữa, dù không phải ở đâu cũng thế.
Hans Christian Oersted: Phát hiện mối liên hệ giữa điện và từ
Vào cuối thế kỷ 18, giới khoa học bắt đầu chú ý đến các hiện tượng điện và từ tính, nhưng hầu hết mọi người đều tin chúng là những thứ tách biệt. Tháng 7/1820, nhà triết học tự nhiên Hans Christian Oersted xuất bản một cuốn sách nhỏ chứng minh chúng có liên quan mật thiết với nhau.
Săn lùng nguyên tố mới: Câu chuyện không có hồi kết
Từ những thầy tu bị đầu độc và bom hạt nhân đến “cuộc chiến transfermium1”, vẽ bản đồ thế giới nguyên tử chưa bao giờ là việc dễ dàng. Đằng sau bảng tuần hoàn là một lịch sử ẩn giấu về quá trình truy tìm nguyên tố mới.
Một thế giới đầy bất an (mà ta phải chung sống)
Tiến bộ có giá của nó, thế giới chưa bao giờ tốt đẹp hơn hôm nay và một phần các bất an là giá phải chấp nhận. Tương lai không được xây dựng bởi những kẻ chắn đường, mà bởi người mở đường.
Đừng vội tin mọi nghiên cứu
Người theo dõi thông tin khoa học về dịch bệnh COVID-19 ắt hoang mang không ngớt vì các kết quả nghiên cứu cứ chỏi nhau dù công bố chỉ cách nhau vài ngày.
Ánh sáng của đức tin
Các tôn giáo khác nhau sẽ có nhận thức khác nhau. Nhưng rõ ràng thuyết hữu thần, đã mang lại một khoảng rộng bao la về nhận thức và cảm xúc. Điều này đã được minh chứng, qua những nền văn minh, những thành quả văn hóa của nhiều dân tộc, cũng như những sự nghiệp rực rỡ, những tư tưởng khai sáng, của những thiên tài xuất sắc từ cổ chí kim.
Thông điệp CORONA
Nạn dịch và cảnh tang tóc hiện nay trên thế giới lay động chúng ta mãnh liệt. Chưa bao giờ có một biến cố làm con người chứng kiến luật Vô thường tác động sâu rộng và toàn thể như lần này. Trong vòng vài tuần, sức khỏe hàng triệu người bị đe dọa, mạng sống hàng trăm ngàn người bị tước bỏ. Hàng chục, hàng trăm triệu người mất công ăn việc làm. Cơ sở kinh doanh, hàng triệu Công ty phá sản chỉ sau một đêm. Gia đình, học đường và tương quan xã hội tưởng như thành tố bền vững của xã hội, chỉ cần một sắc lệnh của Nhà nước là bị xáo trộn và gián đoạn. Trật tự kinh tế mà chúng ta gọi là toàn cầu hóa, tưởng như là Công thức bất di bất dịch, bị đặt lại vấn đề như trở bàn tay. Và cuối cùng, nhưng là quan trọng nhất, trật tự chính trị thế giới đang đi vào một giai đoạn bất định nguy hiểm, các siêu cường lên án lẫn nhau, chỉ cần một ngòi nổ là xảy ra chiến tranh.
Cuộc đua vaccine Covid-19
Hiện nay, các nhóm nghiên cứu ở các công ty tư nhân và trường đại học trên khắp thế giới đang phát triển hơn 90 loại vaccine phòng virus SARS-CoV-2 bằng nhiều công nghệ khác nhau.
Tư duy đúng sẽ thấy vấn đề tích cực hơn
Trong cuộc sống, sẽ có lúc con người phải đối đầu với những khó khăn mà họ không thể vượt qua, hoặc lâm vào hoàn cảnh khốn cùng không lối thoát, lúc đó có thể họ sẽ rơi vào tình trạng đau khổ, mất phương hướng, mất niềm tin vào bản thân và gục ngã.
Joker: Đừng để cái ác nảy mầm
Hãy quên những gì ta tưởng là đã biết về Joker đi. Vì người điên không có một quá khứ xác định, đó là những quá khứ được tưởng tượng và nhào nặn, đó có thể là một quá khứ không muốn được nhắc tới và cần phải chôn vùi – quá khứ của những con người có nhiều ẩn ức và bị ghẻ lạnh xa lánh bậc nhất trong xã hội.
Yếu tố định lượng trong chính sách kinh tế và COVID-19
Trong bối cảnh dịch bệnh cúm COVID-19 vẫn đang lan rộng trên thế giới với số lượng ca nhiễm bệnh và tử vong không ngừng tăng lên, đồng thời những thiệt hại kinh tế ngày càng chồng chất do nhiều quốc gia phải tiến hành cách ly xã hội và phong tỏa nền kinh tế, thì một vấn đề đang làm đau đầu các nhà hoạch định chính sách, đó là trong trường hợp một quốc gia còn tiếp tục phải chung sống với dịch bệnh lâu dài thì liệu có nên nới lỏng sự phong tỏa, thậm chí mở cửa nền kinh tế trở lại?
Bệnh nhân số 0: Khái niệm gây hiểu lầm và định kiến cần loại bỏ
Trong những ngày căng thẳng vì đại dịch Covid-19, từ “bệnh nhân số 0” được nhắc đến nhiều lần, nhằm truy dấu, tìm kiếm ca bệnh đầu tiên trong cộng đồng. Nhưng thực chất, đây là một thuật ngữ không ổn định về mặt khái niệm, thường được áp dụng thái quá, sai lầm và gây nhiều hệ lụy.
Covid-19: Niềm tin của công chúng vào khoa học?
Trong đại dịch Covid-19, các nhà khoa học (KH) phải đứng trước hàng loạt các câu hỏi, trả lời những mối lo ngại của dân chúng và tư vấn khuyến nghị cho các chính phủ – dường như niềm tin của công chúng vào KH trở nên mạnh hơn bao giờ hết. Nhưng thực sự, mối quan hệ giữa KH và xã hội lại phức tạp hơn vẻ bề ngoài ấy khá nhiều.
Bệnh dịch và số phận của con người xã hội
Bệnh dịch không chỉ thử thách sức đề kháng của con người sinh học, chúng là chất thử nghiệt ngã đối với con người xã hội, kinh tế và chính trị. Sau hàng triệu năm tiến hóa sinh học và kỹ thuật tổ chức xã hội, có lẽ nỗi ám ảnh này sẽ chưa mất đi trong tương lai gần.
Bước ngoặt toàn cầu hóa và chiến lược phát triển của Việt Nam
Đại dịch COVID-19 sẽ làm cho toàn cầu hóa chuyển sang bước ngoặt mới. Lần này không phải chỉ những người yếu thế mà cả những chủ thể đẩy mạnh toàn cầu hóa trong thời gian qua (như MNCs) cũng phải suy nghĩ lại…
RT-PCR thời gian thực: “Chuẩn vàng” để xét nghiệm SARS-CoV-2
Kỹ thuật “RT-PCR thời gian thực” là một trong những phương pháp chính xác nhất được sử dụng rộng rãi nhất để phát hiện, theo dõi và nghiên cứu virus SARS-CoV-2, thậm chí còn được coi là “chuẩn vàng” để xét nghiệm virus này.
Một giai cấp vô sản mới
Tầng lớp vô sản mới, những người lao động phải làm công việc bấp bênh và nhiều rủi ro, đã manh nha hình thành cùng nền kinh tế công nghệ một thập kỷ qua, nay lại càng đông đảo và sống trong một tình trạng còn bấp bênh hơn nữa bởi cú sốc kinh tế từ COVID-19.
Yural Noah Harari:”Virus không phải là mối nguy hiểm lớn nhất mà COVID-19 mang lại”
Bản dịch bởi IIRR & PMC
Đại dịch và phép thử với các định chế đa phương
Đại dịch và phép thử với các định chế đa phương | Truyền hình Nhân dân
Sai lầm và nguy hiểm
Vừa qua, tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ cắt ngân sách tài trợ cho Tổ chức y tế thế giới (WHO). Điều này đã làm dấy lên lo ngại trong giới nghiên cứu trên khắp thế giới, và giờ đây họ đang thúc ép chính phủ các nước phải hành động ngay để ngăn chặn nguy cơ làm hủy hoại cơ quan y tế toàn cầu.
Mô hình “khoa học công dân”: Ai cũng có thể làm khoa học
Xưa nay, người ta ưa dùng cụm từ “giới khoa học” để chỉ những người nghiên cứu chuyên sâu các vấn đề nói chung là phức tạp. Gần đây, một mô hình nghiên cứu bình dân, giản đơn hơn đang dần phổ biến khắp thế giới, khuyến khích người dân trở thành những nhà khoa học nghiệp dư.
Con virus đào sâu bất bình đẳng
Đại dịch COVID-19 đang làm hiển lộ rõ hơn khoảng cách giàu nghèo và sự bất bình đẳng trên thế giới, khi những người lao động không có lưới an sinh xã hội bảo vệ kịp thời đối mặt với rất nhiều rủi ro trong cuộc sống.
Hết mưa là nắng
Nếu diễn tả 4,6 tỉ năm lịch sử Trái đất bằng một ngày hay 24 giờ, thì con người chỉ xuất hiện trong 3 giây cuối cùng! Nhưng ở 3 giây đó, con người đã thay đổi bộ mặt hành tinh này một cách toàn diện, theo cả nghĩa tích cực lẫn tiêu cực.
Tạp chí Life Balance | OSHE Magazine | No.2 Chủ đề: Dịch tễ học cơ bản (Phần 1)
Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)
Việt hóa & Biên tập bởi IIRR & PMC
Ứng phó cấp quốc gia đối với Coronavirus – Lộ trình mở cửa trở lại
Nguồn: American Enterprise Institute (AEI)
Bản dịch bởi IIRR & PMC
Các nguyên tắc y tế công cộng cho giai đoạn tái mở cửa trong dịch COVID-19: Hướng dẫn dành cho các thống đốc bang
Nguồn: Đại học John Hopkins
Bản dịch bởi IIRR & PMC
Yuval Noah Harari: Liệu Coronavirus sẽ thay đổi thái độ của chúng ta về cái chết? Có khi ngược lại
Liệu đại dịch Coronavirus có đưa chúng ta trở về với truyền thống hơn, và chấp nhận những thái độ về sự chết – hay củng cố thêm những nỗ lực của chúng ta nhằm kéo dài sự sống?
Gen vị kỷ: Tầm ảnh hưởng lớn về tiến hóa và cách tư duy về thế giới sinh vật
Kể từ khi tác phẩm “Bàn về nguồn gốc các loài” (On the Origin of Species) của Charles Darwin được xuất bản lần đầu tiên năm 1859 ở nước Anh, thuyết tiến hóa bằng chọn lọc tự nhiên đã được chấp nhận rộng rãi. Tuy nhiên, vẫn còn những khúc mắc đây đó về đơn vị của chọn lọc: Khi sinh giới tiến hóa dưới áp lực của chọn lọc tự nhiên thì cá thể, quần thể, loài, hay quần xã, hệ sinh thái được chọn lọc? Và đơn vị chọn lọc đó có đặc tính gì?
Hai căn nguyên lớn khiến COVID-19 phát tán rộng
COVID-19 là thử thách lớn nhất cho tới nay giúp loài người “tự nhận diện” khả năng phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm của hệ thống chăm sóc sức khỏe toàn cầu.