Life Balance | OSHE Magazine | No.48 | Ung thư da và công việc lao động ngoài trời
Những người thường xuyên dành toàn bộ hoặc một phần thời gian làm việc ngoài trời có nguy cơ cao mắc bệnh về da. Tia tử ngoại (UV) của mặt trời là nguyên nhân chính gây ung thư da ở người. Mọi màu da đều có thể bị ảnh hưởng do tiếp xúc với bức xạ UV, tăng dần theo cường độ và thời gian tiếp xúc, có thể gây các tổn thương vĩnh viễn làm gia tăng nguy cơ ung thư da.Số Tạp chí lần này, Ban biên tập Life Balance – OSHE hân hạnh giới thiệu tới Quý độc giả mối quan hệ giữa phơi nhiễm tia UV và ung thư da. Bên cạnh đó là những thông tin và lời khuyên để hiểu các chính sách và tự tin thực hiện các thực hành chống nắng tốt ở nơi làm việc theo hướng dẫn của Ủy ban ung thư Australia.
Land & Life Magazine | Vol.47 – Thái Bình – Bản đồ hành chính cấp huyện & chỉ tiêu phát triển KT-XH
Nhiệm kỳ mới, Thái Bình đặt mục tiêu xây dựng tỉnh đến năm 2025 trở thành tỉnh phát triển khá, đến năm 2030 theo kịp nhóm dẫn đầu và đến năm 2045 là tỉnh phát triển trong khu vực đồng bằng sông Hồng.
Các chỉ tiêu phát triển của tỉnh sẽ được đề cập chi tiết trọng nội dung Vol.47 của Land&Life.
Những đại dịch đã qua và sắp đến
Trận dịch kế tiếp sẽ sớm xảy ra, và chính ta là người đáng trách.
Maurice Hilleman: Người ngăn chặn một đại dịch
Tháng tư năm 1957, một căn bệnh bí ẩn đang lan rộng khắp Hồng Kông. Các nhân viên y tế hằng ngày phải đón rất nhiều bệnh nhi, và hơn 10% dân số thành phố này đã bị nhiễm cúm.
Khi chủ nghĩa “phải đạo” lên ngôi
Nước Mỹ đang vào một đợt cao trào “phải đạo” – nghĩa là ăn nói phải biết lựa lời cho khéo, cho hợp tình hợp cảnh, hợp với trào lưu. Bằng không, nhẹ thì bị tấn công trên mạng xã hội, báo chí; nặng có thể mất việc như chơi.
Thống kê có thể và không thể nói gì về chúng ta?
Harold Eddleston, người đàn ông 77 tuổi ở Greater Manchester, vẫn đang quay cuồng với chẩn đoán ung thư vừa được biết thì vào một sáng thứ Bảy tháng Hai năm 1998, nhận được tin tồi tệ nhất: người vợ yêu quý của ông đã mất bất ngờ, sau một cơn đau tim.
Săn lùng nguyên tố mới: Câu chuyện không có hồi kết
Từ những thầy tu bị đầu độc và bom hạt nhân đến “cuộc chiến transfermium1”, vẽ bản đồ thế giới nguyên tử chưa bao giờ là việc dễ dàng. Đằng sau bảng tuần hoàn là một lịch sử ẩn giấu về quá trình truy tìm nguyên tố mới.
Việt Nam cần áp dụng theo hệ thống giáo dục Bologna
Trong khoảng hai mươi năm qua, nhiều báo cáo đánh giá được công bố cho thấy nhiều nhược điểm trong hệ thống giáo dục sau trung học ở Việt Nam, và đề xuất các giải pháp giải quyết những nhược điểm này. Trong đó, những ai gạt sang một bên đặc thù lịch sử phát triển gần đây của Việt Nam thì thường tỏ thái độ gay gắt, trịnh thượng, còn những người thông cảm với đặc thù riêng này lại thể hiện một tinh thần ôn hòa và có tính xây dựng hơn, tuy nhiên về bản chất các ý kiến khá tương tự nhau, đó là kêu gọi một sự đổi mới đột phá trong giáo dục sau trung học.
Câu chuyện thuốc “mồ côi” và chiến thắng của quần chúng trước kẻ tham lam
Vì sao Hãng dược Gilead Sciences không dám nhận “món quà quý” từ FDA? Một câu chuyện về chiến thắng vẻ vang của quần chúng trước sự tham lam.
Tin sai lệch về sức khỏe trong bối cảnh COVID-19: Các diễn biến phức tạp toàn cầu
Điều đáng quan tâm trong luận bàn về tin sai sức khỏe là khoảng cách không xa giữa “tin sai” và “tin dắt mũi”: có rất nhiều tin sai được lan truyền trên mạng xã hội do sự hiểu sai hoặc thiếu hiểu biết của đối tượng loan tin. Đồng thời thấy nhiều loại tin dắt mũi đang được cố ý tuyên truyền với mục đích gây hại cho các nhóm người thiểu số dễ bị tổn thương trong xã hội. Ngoài ra, ranh giới giữa tin sai, tin dắt mũi, và kiến thức phi khoa học là rất mong manh.
“Trong tai họa, con người có nhiều điều đáng ngưỡng mộ…”
Trong tiểu thuyết Dịch hạch, Albert Camus, nhà văn Pháp theo chủ nghĩa hiện sinh, viết: “Chính trong tai họa, con người có nhiều điều đáng ngưỡng mộ hơn là để khinh bỉ”.
Khẩu vị của muỗi thay đổi theo tốc độ đô thị hóa tại châu Phi
Tình trạng biến đổi khí hậu và đô thị hóa ngày càng tăng sẽ tạo cơ hội để muỗi phát triển hơn nữa, dù không phải ở đâu cũng thế.
Tình trạng biến đổi khí hậu và đô thị hóa ngày càng tăng sẽ tạo cơ hội để muỗi phát triển hơn nữa, dù không phải ở đâu cũng thế.
Một thế giới đầy bất an (mà ta phải chung sống)
Tiến bộ có giá của nó, thế giới chưa bao giờ tốt đẹp hơn hôm nay và một phần các bất an là giá phải chấp nhận. Tương lai không được xây dựng bởi những kẻ chắn đường, mà bởi người mở đường.
Ánh sáng của đức tin
Các tôn giáo khác nhau sẽ có nhận thức khác nhau. Nhưng rõ ràng thuyết hữu thần, đã mang lại một khoảng rộng bao la về nhận thức và cảm xúc. Điều này đã được minh chứng, qua những nền văn minh, những thành quả văn hóa của nhiều dân tộc, cũng như những sự nghiệp rực rỡ, những tư tưởng khai sáng, của những thiên tài xuất sắc từ cổ chí kim.
Thông điệp CORONA
Nạn dịch và cảnh tang tóc hiện nay trên thế giới lay động chúng ta mãnh liệt. Chưa bao giờ có một biến cố làm con người chứng kiến luật Vô thường tác động sâu rộng và toàn thể như lần này. Trong vòng vài tuần, sức khỏe hàng triệu người bị đe dọa, mạng sống hàng trăm ngàn người bị tước bỏ. Hàng chục, hàng trăm triệu người mất công ăn việc làm. Cơ sở kinh doanh, hàng triệu Công ty phá sản chỉ sau một đêm. Gia đình, học đường và tương quan xã hội tưởng như thành tố bền vững của xã hội, chỉ cần một sắc lệnh của Nhà nước là bị xáo trộn và gián đoạn. Trật tự kinh tế mà chúng ta gọi là toàn cầu hóa, tưởng như là Công thức bất di bất dịch, bị đặt lại vấn đề như trở bàn tay. Và cuối cùng, nhưng là quan trọng nhất, trật tự chính trị thế giới đang đi vào một giai đoạn bất định nguy hiểm, các siêu cường lên án lẫn nhau, chỉ cần một ngòi nổ là xảy ra chiến tranh.
Tư duy đúng sẽ thấy vấn đề tích cực hơn
Trong cuộc sống, sẽ có lúc con người phải đối đầu với những khó khăn mà họ không thể vượt qua, hoặc lâm vào hoàn cảnh khốn cùng không lối thoát, lúc đó có thể họ sẽ rơi vào tình trạng đau khổ, mất phương hướng, mất niềm tin vào bản thân và gục ngã.
Joker: Đừng để cái ác nảy mầm
Hãy quên những gì ta tưởng là đã biết về Joker đi. Vì người điên không có một quá khứ xác định, đó là những quá khứ được tưởng tượng và nhào nặn, đó có thể là một quá khứ không muốn được nhắc tới và cần phải chôn vùi – quá khứ của những con người có nhiều ẩn ức và bị ghẻ lạnh xa lánh bậc nhất trong xã hội.
Bệnh dịch và số phận của con người xã hội
Bệnh dịch không chỉ thử thách sức đề kháng của con người sinh học, chúng là chất thử nghiệt ngã đối với con người xã hội, kinh tế và chính trị. Sau hàng triệu năm tiến hóa sinh học và kỹ thuật tổ chức xã hội, có lẽ nỗi ám ảnh này sẽ chưa mất đi trong tương lai gần.
Bước ngoặt toàn cầu hóa và chiến lược phát triển của Việt Nam
Đại dịch COVID-19 sẽ làm cho toàn cầu hóa chuyển sang bước ngoặt mới. Lần này không phải chỉ những người yếu thế mà cả những chủ thể đẩy mạnh toàn cầu hóa trong thời gian qua (như MNCs) cũng phải suy nghĩ lại…
Một giai cấp vô sản mới
Tầng lớp vô sản mới, những người lao động phải làm công việc bấp bênh và nhiều rủi ro, đã manh nha hình thành cùng nền kinh tế công nghệ một thập kỷ qua, nay lại càng đông đảo và sống trong một tình trạng còn bấp bênh hơn nữa bởi cú sốc kinh tế từ COVID-19.
Yural Noah Harari:”Virus không phải là mối nguy hiểm lớn nhất mà COVID-19 mang lại”
Bản dịch bởi IIRR & PMC
Đại dịch và phép thử với các định chế đa phương
Đại dịch và phép thử với các định chế đa phương | Truyền hình Nhân dân
Sai lầm và nguy hiểm
Vừa qua, tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ cắt ngân sách tài trợ cho Tổ chức y tế thế giới (WHO). Điều này đã làm dấy lên lo ngại trong giới nghiên cứu trên khắp thế giới, và giờ đây họ đang thúc ép chính phủ các nước phải hành động ngay để ngăn chặn nguy cơ làm hủy hoại cơ quan y tế toàn cầu.
Mô hình “khoa học công dân”: Ai cũng có thể làm khoa học
Xưa nay, người ta ưa dùng cụm từ “giới khoa học” để chỉ những người nghiên cứu chuyên sâu các vấn đề nói chung là phức tạp. Gần đây, một mô hình nghiên cứu bình dân, giản đơn hơn đang dần phổ biến khắp thế giới, khuyến khích người dân trở thành những nhà khoa học nghiệp dư.
Con virus đào sâu bất bình đẳng
Đại dịch COVID-19 đang làm hiển lộ rõ hơn khoảng cách giàu nghèo và sự bất bình đẳng trên thế giới, khi những người lao động không có lưới an sinh xã hội bảo vệ kịp thời đối mặt với rất nhiều rủi ro trong cuộc sống.
Hết mưa là nắng
Nếu diễn tả 4,6 tỉ năm lịch sử Trái đất bằng một ngày hay 24 giờ, thì con người chỉ xuất hiện trong 3 giây cuối cùng! Nhưng ở 3 giây đó, con người đã thay đổi bộ mặt hành tinh này một cách toàn diện, theo cả nghĩa tích cực lẫn tiêu cực.
Yuval Noah Harari: Liệu Coronavirus sẽ thay đổi thái độ của chúng ta về cái chết? Có khi ngược lại
Liệu đại dịch Coronavirus có đưa chúng ta trở về với truyền thống hơn, và chấp nhận những thái độ về sự chết – hay củng cố thêm những nỗ lực của chúng ta nhằm kéo dài sự sống?
Hai căn nguyên lớn khiến COVID-19 phát tán rộng
COVID-19 là thử thách lớn nhất cho tới nay giúp loài người “tự nhận diện” khả năng phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm của hệ thống chăm sóc sức khỏe toàn cầu.
WHO, vì đâu nên nỗi?
Mặc dù phản pháo ngay sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump cáo buộc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đứng về phía Trung Quốc, phản ứng chậm chạp trong thời gian đầu bùng phát dịch, tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus vẫn phải thừa nhận: “Là con người, chúng tôi cũng phạm phải những sai lầm”. Tạm gác lại tranh cãi mang yếu tố chính trị, nhiều người nhận định đúng là WHO đã mắc nhiều sai lầm khi đối phó với đại dịch COVID-19.
Ấn Độ và luật quốc tịch mới: Chứng minh thư của anh đâu?
Những chính sách và pháp luật mới về quốc tịch ở Ấn Độ đã làm bùng lên sự chống đối và nguy cơ bạo lực ra sao tại một đất nước quá phức tạp về lịch sử, tín ngưỡng, dân tộc và văn hóa.
Dịch bệnh và quan hệ công chúng của chính quyền
Công tác dịch tễ liên quan đến COVID-19 đang bước vào giai đoạn báo động cao nhất, theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), khi mà tại châu Âu và châu Á nay xuất hiện những ổ dịch mới và châu Mỹ đang bị đe dọa. Tuy nhiên, chống dịch không chỉ có những can thiệp y tế, mà còn phải khéo léo cả về mặt truyền thông.
Tìm thuốc chữa Covid-19: Thử nghiệm và hy vọng
Các nghiên cứu hiện nay tập trung chủ yếu vào các loại thuốc đã tồn tại để trị bệnh khác, tìm hiểu xem chúng có tác dụng ngăn chặn virus corona hay không, hoặc làm giảm nhẹ các chứng bệnh. Và nuôi hi vọng thời gian sẽ mau chóng mang lại vaccine…
Vũ Hán: Những ngày không thể nào quên
Dịch bệnh COVID-19 bùng phát ở thành phố Vũ Hán, Trung Quốc vào cuối năm 2019. Đến nay, thành phố được xem là tâm dịch đã “phong thành” hơn một tháng, số ca nhiễm mới đang giảm, số ca xuất viện ngày càng tăng. Những ngày qua, nhiều người dân Vũ Hán đã trải qua biết bao đau khổ, tuyệt vọng, hụt hẫng và kinh hoàng. Họ kể lại câu chuyện của mình trên báo chí Trung Quốc.
Giãn cách xã hội là một đặc quyền!
Không phải ai cũng có thể thoải mái ở nhà một vài tháng trong mùa đại dịch.
Cách ly vì dịch bệnh: 100 năm khác biệt giữa 2 đại dịch toàn cầu
Những người đang phải tự cách ly, thực thi giãn cách xã hội hay sống trong những vùng bị phong tỏa để chống dịch COVID-19 ngày nay giống và khác thế nào với những người kinh qua đại dịch cúm Tây Ban Nha tròn 100 năm trước?
Sống lạc quan để vượt qua khó khăn
Những ngày này, trong vô số tin tức mang gam màu tối liên quan đến dịch COVID-19, chúng ta cần tìm ra những điểm sáng để hi vọng, sống lạc quan, vượt qua khó khăn.
Bản chất trạng thái hoảng loạn của con người khi xảy ra đại dịch
Nguyên nhân dẫn đến trạng thái hoảng loạn của con người là do tín hiệu giữa các khu vực của bộ não xung đột với nhau, đồng thời hạch hạnh nhân – trung tâm cảm xúc của bộ não – ở trong tình trạng quá tải.
Cuộc đụng độ văn hóa Á – Âu
Tạm gác sang một bên những thống kê còn gây tranh cãi của Trung Quốc, số liệu ở các nước được coi là minh bạch hơn tại châu Á, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Việt Nam cho thấy tới thời điểm này, phương Đông đang làm tốt hơn phương Tây trong kiềm chế đại dịch COVID-19.
Chữ Quốc ngữ muôn năm !
Chữ Quốc ngữ gắn liền với tiếng Việt như hình với bóng có thể làm tốt nhất chức năng ghi chép, trao đổi, kế thừa và phát huy trí tuệ của dân tộc ta.
Quyền lực mềm hay nền ngoại giao khẩu trang
Iran đổ tội phát tán virus corona cho Israel và Hoa Kỳ, Tổng thống Trump lấp lửng về phòng thí nghiệm vũ khí sinh học cạnh chợ thịt rừng Vũ Hán để lọt virus ra ngoài, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên công khai nghi ngờ thủ phạm là lính Mỹ trên trang Twitter tiếng Anh với 370.000 người theo dõi của mình…
Giáo dục trong tương lai: Trải nghiệm cá nhân – thước đo thành tích học tập
Bước sang thập niên mới với những tiến bộ công nghệ chưa từng thấy, có lẽ không ai còn nghi ngờ gì về việc xã hội chúng ta đã và đang thay đổi mạnh mẽ thế nào, và mọi hệ thống giáo dục đều đang chật vật biến đổi để thích ứng với nó ra sao.
Thế giới đến năm 2030: Xa và gần
Trong vài thập kỷ tới, phần lớn dân số thế giới sẽ không còn nghèo và tầng lớp trung lưu sẽ trở thành khu vực kinh tế và xã hội quan trọng nhất – không chỉ ở phương Tây, mà ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.
Vài băn khoăn sau chuyến đi Nhật
Để chuẩn bị cho chuyến đi Nhật cùng chín người bạn vào đầu tháng 11 vừa qua, tôi đã mượn của thư viện gần nhà mấy cuốn sách bằng tiếng Pháp nghiên cứu khá công phu về nước Nhật mà thú thật tôi biết rất lờ mờ. Những điều tôi thu lượm được trong các cuốn sách nói trên cũng như từ chuyến đi đã làm tôi vừa kinh ngạc vừa băn khoăn.
Những con chuột gặm nhấm quyền lực chính quyền thuộc địa
Ấn phẩm Cuộc săn chuột lớn ở Hà Nội: Đế quốc, dịch bệnh và tính hiện đại tại Việt Nam thuộc Pháp1 đã phơi lộ một dấu ấn lịch sử hài hước và tăm tối đến từ những sinh vật truyền bệnh vùng nhiệt đới, cho thấy cuộc vật lộn của chính quyền thực dân trong việc giải quyết vấn đề tưởng chừng như quá đơn giản, nhỏ nhặt.
Khi dự án máy trợ thở bị bóp ngạt vì tiền
Sau nhiều đợt dịch bệnh như SARS, MERS rồi cúm gia cầm, cúm lợn, các chuyên gia y tế Mỹ buộc phải đánh giá lại chiến lược đối phó với một đại dịch gây khủng hoảng y tế khắp nơi. Trong các biện pháp phòng chống dịch có dự án sản xuất máy trợ thở, là phòng tuyến cuối cùng khi bệnh nhân trở nặng, suy hô hấp cần hỗ trợ.
2020: Vì một nền giáo dục tốt hơn
Ngày 3 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra sáu nhiệm vụ cấp bách cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ, một trong số đó là “chống nạn mù chữ”, bởi “một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Ba phần tư thế kỷ sau, nhiệm vụ chấn hưng nền giáo dục nước nhà vẫn còn cả chặng đường dài phía trước. Vì thế, một mùa xuân mới là lúc chúng ta tự hứa với mình rằng: hãy dành mọi nỗ lực cần thiết để cải cách giáo dục vì sự tiến bộ của đất nước.
Đô thị, dịch bệnh và những người lao động vô hình
Nếu không phải chiến tranh, dịch bệnh chính là thời khắc khiến ý niệm về không gian biến thành câu hỏi lớn đối với chúng ta. Và nó đang gián tiếp phơi bày một diện mạo mới của bất bình đẳng.
Nếu không phải chiến tranh, dịch bệnh chính là thời khắc khiến ý niệm về không gian biến thành câu hỏi lớn đối với chúng ta. Và nó đang gián tiếp phơi bày một diện mạo mới của bất bình đẳng.
Không để trí não rơi vào tay virus corona
Người châu Á có đầu óc tuân thủ hơn người châu Âu, khi xét đến lý do các quốc gia châu Á vượt trội rõ rệt trong cuộc chiến chống virus, và vì sao sự hoảng loạn ở châu Âu khủng khiếp đến thế. Triết gia Byung-Chul Han suy tư về Dữ liệu lớn, Nho giáo và Chủ quyền.
Đòn đánh choáng váng với toàn cầu hóa
Như một yếu tố thay đổi cuộc chơi, COVID-19 khiến dòng chảy thương mại và đầu tư thế giới gián đoạn, đồng thời làm cho xu thế toàn cầu hóa phải được nhìn nhận lại dưới lăng kính mới.
Cuộc chiến bên trong chúng ta
Đại dịch Covid-19 là một cuộc chiến tranh thực sự. Một cuộc chiến tranh ở mức báo động cao nhất, cần sự hợp lực có trách nhiệm của các cá nhân không chỉ trong một cộng đồng, một thành phố, một quốc gia, mà còn ở phạm vi toàn cầu. Cách thế hợp lực đó là: hãy cách xa nhau ra trong các cuộc phong tỏa, trong các lệnh giới nghiêm.
Khủng hoảng dịch bệnh: Cuộc đụng độ của hai luồng triết học
Khẩu trang cứu mạng người, là bài học từ ví dụ Hàn Quốc, nhưng người Đức không tin. Tới ngày 31-3 vừa rồi, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vẫn nói dân tình không cần đeo khẩu trang, hoàn toàn trái ngược với Cơ quan Kiểm soát bệnh tật Trung Quốc, khăng khăng khuyên dân châu Âu và Mỹ nên sớm đeo khẩu trang.
Đại dịch Covid-19: KHXH giúp trả lời những câu hỏi gì?
Cuộc khủng hoảng đa diện bắt đầu từ lĩnh vực sức khỏe – y tế này đã tác động nhanh đến kinh tế, tài chính, sản xuất và mọi mặt đời sống xã hội trên toàn cầu ở mức kỷ lục. Nhưng nó cũng khiến các chính phủ phải lựa chọn, đặt ra các giải pháp mới, mà có thể sẽ gây nên những hiệu ứng dây chuyền khác. Lúc này, các ngành KHXH&NV có thể giúp trả lời những câu hỏi gì?
Tâm lý học của mùa dịch
Hình ảnh Giáo hoàng Francis lững thững một mình trên các con đường không một bóng người của Vatican cả tháng qua có thể tóm tắt nỗi đau thương của châu Âu nói riêng, nơi ông đang sinh sống, và cả thế giới nói chung, vào lúc số nạn nhân thiệt mạng vì COVID-19 đã lên đến gần 40.000 người. Cho dù Công giáo hay không Công giáo, có thể cảm nhận được cây thập giá mà ông Francis vác mùa chay này quá thật và quá nặng!
Hãy bình tĩnh như hệ miễn dịch
Đã đến lúc cần ‘giải oan’ và ‘giải giáp’ cho hệ miễn dịch. Cơ thể ta không phải một chiến trường, với các tế bào miễn dịch luôn phải đằng đằng sát khí nơi tiền tuyến…
Nghiên cứu vaccine: Từ lợi nhuận đến lợi ích quốc gia
Cuộc đua tìm vaccine ngừa Sars-CoV-2, nguyên nhân của đại dịch COVID-19, vẫn đang khẩn trương diễn ra và khó có thể về đích ít nhất là trong vòng một năm tới. Các vấn đề thuần y khoa như làm sao chặn virus chỉ là một phần của bài toán lớn, còn lại là chuyện lời lãi và cả lợi ích quốc gia.
Nhìn lại một trận dịch thời Trung Cổ: Vì sao có những vùng thoát hiểm?
Trận dịch có tên Cái chết đen (The Black Death) càn quét châu Âu vào giữa thế kỷ 14 đã làm chết hàng chục triệu người. Nhưng có một số vùng trong khu vực này gần như bị đại dịch bỏ qua.
Qua nạn dịch này, để chúng ta trở thành những người có trí nhớ
Nhà văn Diêm Liên Khoa quan niệm về viết văn: “Tôi không hề nói rằng sáng tác phải phản ánh mặt đen tối của xã hội, mà cần nhìn thấy ánh sáng trong bóng tối. Văn học vô cùng đa dạng phong phú, nhưng văn học càng phức tạp, càng sâu sắc phải viết được thứ ánh sáng trong bóng tối, cái thiện và tình yêu thương trong sự đen tối, điều tốt đẹp trong sự đen tối”.
Dịch bệnh: Thuốc thử cho sự trưởng thành của các xã hội
“Du lịch cà phê”, “Ngoại giao khẩu trang”, “Covidiotic”, “Infodemia”… chắc chắn đó chỉ là một trong số rất nhiều những từ – cụm từ mới (hay những meme, những “lời có cánh” – sao cũng được) một khi nhân loại đi qua đại dịch này…
Ứng dụng mô hình OODA loop trong cuộc chiến chống COVID-19
Đại tá John Boyd (1927 – 1997) là một huyền thoại của Không lực Hoa Kỳ, nhưng không phải nhờ thành tích trong chiến trận, mà là những lý thuyết và mô hình tư duy chiến lược OODA loop do ông phát triển – hiện đang ảnh hưởng sâu rộng trên nhiều lĩnh vực như quân sự, thể thao, kinh doanh, tố tụng… và có thể áp dụng trong cuộc chống Covid-19.
Giáo sư Đào Tiến Khoa: Nghề không phụ người đam mê
Sự kiên trì và niềm đam mê với nghề đã đem lại cho GS Đào Tiến Khoa (Viện KH&KT hạt nhân, Viện NLNTVN) một chỗ đứng riêng biệt và một uy tín khoa học mà không phải nhà nghiên cứu Việt Nam nào cũng có được.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước kêu gọi đoàn kết để chiến thắng đại dịch
Ngày 30/3, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng ra Lời kêu gọi đồng bào, đồng chí, chiến sĩ cả nước và đồng bào ta ở nước ngoài đoàn kết một lòng, thống nhất ý chí và hành động, thực hiện quyết liệt, hiệu quả những chủ trương của Đảng và Nhà nước, sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ để bảo đảm chiến thắng đại dịch COVID-19.
Nước Mỹ và hậu quả từ giai đoạn phớt lờ khoa học
Khoa học và y tế cộng đồng chưa bao giờ là ưu tiên hàng đầu của Tổng thống Mỹ Donald Trump trong nhiệm kỳ.
Viện trưởng viện IIRR: ‘Condotel đứng trước nguy cơ ‘đổ vỡ niềm tin’’
“Condotel là tài sản hình thành trong tương lai, có huy động vốn của nhiều nhà đầu tư dưới sự tài trợ vốn của ngân hàng. Nhưng thực chất nó là một loại hình góp vốn, bản chất như một loại chứng khoán bất động sản (BĐS). Tuy nhiên, loại hình này chưa được giám sát chặt chẽ, dễ dẫn đến “đổ vỡ niềm tin””.
Nhìn lại cuộc ‘bể dâu’ thị trường bất động sản 2010 đến mô hình Condotel
“Hãy nhìn lịch sử hình thành thị trường bất động sản mang tính chất đầu cơ ở Việt Nam từ cuộc khủng hoảng 2010, chúng ta sẽ thấy minh chứng rõ nét nhất cho vòng tròn ma thuật về tín dụng, tăng trưởng và niềm tin vào tương lai. Bài học này có vài nét tương đồng như mô hình condotel hiên nay”, ông Nguyễn Hồng Minh, Viện nghiên cứu chính sách quản lý Bất động sản và Công trình dân dụng quốc tế (IIRR) nhận định.
Ngăn ngừa nguy cơ vỡ trận condotel: Cần bàn tay của ai?
Cần phải nghiên cứu thấu đáo, phân tích đầy đủ những rủi ro của các mô hình tài trợ tín dụng cho bất động sản và cần có bàn tay của cơ quan công quyền nhà nước để bảo vệ nhà đầu tư.
Đúng sai chuyện cắt nước cư dân không đóng phí dịch vụ chung cư
Một số chủ đầu tư bị “sa lầy” khi sử dụng biện pháp mạnh là cắt điện, cắt nước nhằm gây sức ép buộc cư dân phải đóng phí dịch vụ.