Đại dịch Covid-19: Nguy cơ mất an ninh lương thực?
Giá lương thực – thực phẩm toàn cầu đang đứng trước nguy cơ leo thang do tác động của Covid-19, khiến nhiều quốc gia, nhất là các nước nghèo và đang phát triển, rất dễ lâm vào những cuộc khủng hoảng tồi tệ.
Yếu tố định lượng trong chính sách kinh tế và COVID-19
Trong bối cảnh dịch bệnh cúm COVID-19 vẫn đang lan rộng trên thế giới với số lượng ca nhiễm bệnh và tử vong không ngừng tăng lên, đồng thời những thiệt hại kinh tế ngày càng chồng chất do nhiều quốc gia phải tiến hành cách ly xã hội và phong tỏa nền kinh tế, thì một vấn đề đang làm đau đầu các nhà hoạch định chính sách, đó là trong trường hợp một quốc gia còn tiếp tục phải chung sống với dịch bệnh lâu dài thì liệu có nên nới lỏng sự phong tỏa, thậm chí mở cửa nền kinh tế trở lại?
Một giai cấp vô sản mới
Tầng lớp vô sản mới, những người lao động phải làm công việc bấp bênh và nhiều rủi ro, đã manh nha hình thành cùng nền kinh tế công nghệ một thập kỷ qua, nay lại càng đông đảo và sống trong một tình trạng còn bấp bênh hơn nữa bởi cú sốc kinh tế từ COVID-19.
Sai lầm và nguy hiểm
Vừa qua, tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ cắt ngân sách tài trợ cho Tổ chức y tế thế giới (WHO). Điều này đã làm dấy lên lo ngại trong giới nghiên cứu trên khắp thế giới, và giờ đây họ đang thúc ép chính phủ các nước phải hành động ngay để ngăn chặn nguy cơ làm hủy hoại cơ quan y tế toàn cầu.
Ứng phó cấp quốc gia đối với Coronavirus – Lộ trình mở cửa trở lại
Nguồn: American Enterprise Institute (AEI)
Bản dịch bởi IIRR & PMC
Giãn cách xã hội là một đặc quyền!
Không phải ai cũng có thể thoải mái ở nhà một vài tháng trong mùa đại dịch.
Thế giới đến năm 2030: Xa và gần
Trong vài thập kỷ tới, phần lớn dân số thế giới sẽ không còn nghèo và tầng lớp trung lưu sẽ trở thành khu vực kinh tế và xã hội quan trọng nhất – không chỉ ở phương Tây, mà ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.
Đòn đánh choáng váng với toàn cầu hóa
Như một yếu tố thay đổi cuộc chơi, COVID-19 khiến dòng chảy thương mại và đầu tư thế giới gián đoạn, đồng thời làm cho xu thế toàn cầu hóa phải được nhìn nhận lại dưới lăng kính mới.
Dịch bệnh: Thuốc thử cho sự trưởng thành của các xã hội
“Du lịch cà phê”, “Ngoại giao khẩu trang”, “Covidiotic”, “Infodemia”… chắc chắn đó chỉ là một trong số rất nhiều những từ – cụm từ mới (hay những meme, những “lời có cánh” – sao cũng được) một khi nhân loại đi qua đại dịch này…
Những hình dạng của kinh tế hậu COVID-19
Những suy giảm, và cả hoảng loạn, trên các thị trường tài chính lớn vì COVID-19 một tháng qua khi dịch bệnh ngày càng giống với một đại dịch toàn cầu làm nảy ra nhiều tranh luận kinh tế vĩ mô. Phải chăng đây chỉ là bước lùi tạm thời, hay sẽ là một cuộc suy thoái toàn cầu nữa? Nếu là một cuộc suy thoái, thì suy thoái do COVID-19 có thể tệ tới mức nào? Sẽ có những kịch bản nào cho tăng trưởng và hồi phục? Và cuối cùng, liệu sẽ có tác động dài hạn nào về mặt cấu trúc với nền kinh tế bởi những gì đang diễn ra không?