Tạp chí Life Balance | No.23 | OSHE Magazine – Tác động về cảm xúc, hành vi và tâm lý do Covid19
Đại dịch COVID-19 đã dẫn đến những thay đổi mạnh mẽ về kinh tế và xã hội, mang tới những thay đổi hành vi cũng như các tác động tâm lý xã hội của người dân. Một số chiến lược có thể góp phần cải thiện tình trạng sức khỏe tâm thần sẽ được chúng tôi trình bày tới Quý vị trong những trang viết tiếp theo này.
Các doanh nghiệp và người sử dụng lao động có thể đóng một vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn và làm chậm sự lây lan của SARS-CoV-2 tại nơi làm việc. Những lời khuyên dành cho chủ doanh nghiệp và người lao động sẽ có trong những hướng dẫn cụ thể.
Thông tin về các loại vaccine đang được sử dụng tại Việt Nam; Những hướng dẫn cần thiết theo dõi sau tiêm vaccine cũng sẽ là những thông tin bổ ích tới Quý vị.
Những đại dịch đã qua và sắp đến
Trận dịch kế tiếp sẽ sớm xảy ra, và chính ta là người đáng trách.
Maurice Hilleman: Người ngăn chặn một đại dịch
Tháng tư năm 1957, một căn bệnh bí ẩn đang lan rộng khắp Hồng Kông. Các nhân viên y tế hằng ngày phải đón rất nhiều bệnh nhi, và hơn 10% dân số thành phố này đã bị nhiễm cúm.
Nguồn gốc SARS-CoV-2: Bí ẩn lớn nhất
Mặc dù chúng ta đều biết rằng SARS-CoV-2 đến từ một loài động vật, nhưng việc tìm ra loài nào thì lại là việc vô cùng phức tạp.
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA CHO ĐẠI DỊCH CÚM – PHẦN 3 Kế hoạch thực hiện – Bộ An Ninh Nội địa
Việt Hóa bởi IIRR & PMC
Giải phẫu sát thủ virus corona
Sars-CoV-2 huỷ hoại cơ thể con người ghê gớm hơn nhiều so với tưởng tượng ban đầu. Hầu như không có cơ quan nào trên cơ thể người mà không bị virus gây bệnh tấn công. Đâu là nguyên nhân làm cho có người bị bệnh nặng, có người chỉ bị nhẹ?
Giải phẫu sát thủ virus corona
Sars-CoV-2 huỷ hoại cơ thể con người ghê gớm hơn nhiều so với tưởng tượng ban đầu. Hầu như không có cơ quan nào trên cơ thể người mà không bị virus gây bệnh tấn công. Đâu là nguyên nhân làm cho có người bị bệnh nặng, có người chỉ bị nhẹ?
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA CHO ĐẠI DỊCH CÚM – PHẦN 1 Kế hoạch thực hiện – Bộ An Ninh Nội địa
Việt Hóa bởi IIRR & PMC
Cuộc đua vaccine Covid-19
Hiện nay, các nhóm nghiên cứu ở các công ty tư nhân và trường đại học trên khắp thế giới đang phát triển hơn 90 loại vaccine phòng virus SARS-CoV-2 bằng nhiều công nghệ khác nhau.
Covid-19: Niềm tin của công chúng vào khoa học?
Trong đại dịch Covid-19, các nhà khoa học (KH) phải đứng trước hàng loạt các câu hỏi, trả lời những mối lo ngại của dân chúng và tư vấn khuyến nghị cho các chính phủ – dường như niềm tin của công chúng vào KH trở nên mạnh hơn bao giờ hết. Nhưng thực sự, mối quan hệ giữa KH và xã hội lại phức tạp hơn vẻ bề ngoài ấy khá nhiều.
Dịch tễ học hệ gene trong dịch COVID 19: Việt Nam cung cấp “vật liệu” cho thế giới
Dù chưa nhiều nhưng những đóng góp về thông tin giải trình tự gene virus SARS-CoV-2 của Việt Nam tại cơ sở dữ liệu GISAID không chỉ đem lại một mảng ghép không thể thiếu trên bản đồ lây truyền của loại virus này mà còn cho thấy tâm thế sẵn sàng cùng tham gia vào trận tuyến COVID-19 trên toàn cầu.
Cuộc chiến bí mật ở cấp độ tế bào
Các nhà sinh học đang tìm hiểu cách thức các tế bào mạnh tấn công, giết hoặc ăn thịt đồng loại yếu thế nhằm tìm ra phương pháp trị liệu ung thư và lão hóa.
Đòn đánh choáng váng với toàn cầu hóa
Như một yếu tố thay đổi cuộc chơi, COVID-19 khiến dòng chảy thương mại và đầu tư thế giới gián đoạn, đồng thời làm cho xu thế toàn cầu hóa phải được nhìn nhận lại dưới lăng kính mới.
Cuộc chiến bên trong chúng ta
Đại dịch Covid-19 là một cuộc chiến tranh thực sự. Một cuộc chiến tranh ở mức báo động cao nhất, cần sự hợp lực có trách nhiệm của các cá nhân không chỉ trong một cộng đồng, một thành phố, một quốc gia, mà còn ở phạm vi toàn cầu. Cách thế hợp lực đó là: hãy cách xa nhau ra trong các cuộc phong tỏa, trong các lệnh giới nghiêm.
Đầu tư nghiên cứu y sinh dược học: “Nuôi quân ba năm”
Những nỗ lực góp phần ứng phó cũng như tìm hiểu về bản chất dịch bệnh và các tác động lên cơ thể con người của virus SARS-CoV-2 mà các nhà khoa học Việt Nam đang thực hiện là kết quả của quá trình nâng cao năng lực nghiên cứu từ rất lâu, thông qua các đầu tư cho nghiên cứu y sinh dược học của Bộ KH&CN.
Hãy tích lũy kiến thức khoa học, đừng tích trữ thuốc
Trong cuộc chiến chạy đua của các bác sĩ và nhà khoa học với dịch COVID-19, các kết quả nghiên cứu, thử nghiệm thuốc liên tục được công khai để thúc đẩy chia sẻ thông tin và hợp tác tìm ra giải pháp.
Các phòng thí nghiệm quốc gia Mỹ: Nghiên cứu kháng thể và thuốc kháng virus để ứng phó COVID-19
Các nhà khoa học ở Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrwence Livermore (LLNL) của Hoa Kỳ đang đóng góp vào cuộc chiến chống dịch COVID-19 trên toàn cầu bằng cách kết hợp trí tuệ nhân tạo/học máy, tin sinh học và siêu máy tính để tìm ra ứng cử viên cho kháng thể và dược phẩm mới chống lại dịch bệnh này.
Đại dịch COVID-19: Góc nhìn từ vật lý và sinh học cấu trúc
Năm 2020 đã trở thành một mốc lịch sử khi toàn thế giới phải chống chọi với đại dịch COVID-19, một thảm họa lớn nhất của nhân loại kể từ chiến tranh thế giới thứ 2. Từ những nước đang phát triển cho đến các quốc gia giàu mạnh nhất thế giới, tất cả đều đang gồng hết sức mình để ngăn chặn đại dịch, huy động toàn bộ các tiềm lực kinh tế, quốc phòng, y tế… cùng sự đóng góp của toàn cộng đồng, trong đó các hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH).
Thúc đẩy phát triển vaccine quá nhanh có phản tác dụng?
Một cuộc chạy đua toàn cầu tìm vaccine coronavirus đang diễn ra khi Mỹ, Trung Quốc, châu Âu đang thúc đẩy các nhà nghiên cứu và công ty dược phẩm để trở thành người đầu tiên có được phương thức chữa trị bệnh dịch này.
Bắt đầu thử nghiệm vaccine coronavirus: Năm câu hỏi chính
Một số chuyên gia cảnh báo, tăng tốc các thử nghiệm sẽ dẫn đến một số rủi ro liên quan.