Tạp chí Life Balance | No.12 | OSHE Magazine – Chỉ huy, kiểm soát và Phối hợp phản ứng với cúm
Chuyên đề: Cơ chế ứng phó của chính phủ đối với đại dịch
Chỉ huy, kiểm soát, phối hợp phản ứng
Sự bùng phát trên con người ở nhiều nơi tại nước ngoài
Bùng phát mới ở động vật tại các quốc gia có nguy hại
Galileo và làm khoa học trong thời đại dịch
Nhà khoa học có lẽ là đã mở đầu cho khoa học hiện đại cũng phải sống sót, làm việc và kết nối với gia đình theo những cách hoàn toàn mới vì một đại dịch.
Maurice Hilleman: Người ngăn chặn một đại dịch
Tháng tư năm 1957, một căn bệnh bí ẩn đang lan rộng khắp Hồng Kông. Các nhân viên y tế hằng ngày phải đón rất nhiều bệnh nhi, và hơn 10% dân số thành phố này đã bị nhiễm cúm.
Covid-19: Niềm tin của công chúng vào khoa học?
Trong đại dịch Covid-19, các nhà khoa học (KH) phải đứng trước hàng loạt các câu hỏi, trả lời những mối lo ngại của dân chúng và tư vấn khuyến nghị cho các chính phủ – dường như niềm tin của công chúng vào KH trở nên mạnh hơn bao giờ hết. Nhưng thực sự, mối quan hệ giữa KH và xã hội lại phức tạp hơn vẻ bề ngoài ấy khá nhiều.
Sai lầm và nguy hiểm
Vừa qua, tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ cắt ngân sách tài trợ cho Tổ chức y tế thế giới (WHO). Điều này đã làm dấy lên lo ngại trong giới nghiên cứu trên khắp thế giới, và giờ đây họ đang thúc ép chính phủ các nước phải hành động ngay để ngăn chặn nguy cơ làm hủy hoại cơ quan y tế toàn cầu.
Con virus đào sâu bất bình đẳng
Đại dịch COVID-19 đang làm hiển lộ rõ hơn khoảng cách giàu nghèo và sự bất bình đẳng trên thế giới, khi những người lao động không có lưới an sinh xã hội bảo vệ kịp thời đối mặt với rất nhiều rủi ro trong cuộc sống.
Bản chất trạng thái hoảng loạn của con người khi xảy ra đại dịch
Nguyên nhân dẫn đến trạng thái hoảng loạn của con người là do tín hiệu giữa các khu vực của bộ não xung đột với nhau, đồng thời hạch hạnh nhân – trung tâm cảm xúc của bộ não – ở trong tình trạng quá tải.
Cuộc đụng độ văn hóa Á – Âu
Tạm gác sang một bên những thống kê còn gây tranh cãi của Trung Quốc, số liệu ở các nước được coi là minh bạch hơn tại châu Á, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Việt Nam cho thấy tới thời điểm này, phương Đông đang làm tốt hơn phương Tây trong kiềm chế đại dịch COVID-19.
Cuộc chiến bên trong chúng ta
Đại dịch Covid-19 là một cuộc chiến tranh thực sự. Một cuộc chiến tranh ở mức báo động cao nhất, cần sự hợp lực có trách nhiệm của các cá nhân không chỉ trong một cộng đồng, một thành phố, một quốc gia, mà còn ở phạm vi toàn cầu. Cách thế hợp lực đó là: hãy cách xa nhau ra trong các cuộc phong tỏa, trong các lệnh giới nghiêm.
Dịch bệnh: Thuốc thử cho sự trưởng thành của các xã hội
“Du lịch cà phê”, “Ngoại giao khẩu trang”, “Covidiotic”, “Infodemia”… chắc chắn đó chỉ là một trong số rất nhiều những từ – cụm từ mới (hay những meme, những “lời có cánh” – sao cũng được) một khi nhân loại đi qua đại dịch này…